0888889366
Tra cứu thông tin hợp đồng
timeline_post_file61c2f3ea5be5d-4C9703D9-A192-47AD-A7E7-D7CF695F1A15.jpeg.webp

Giải thể doanh nghiệp

Giải thể doanh nghiệp là gì?
Theo quy định tại khoản 6 Điều 41 Nghị định 01/2021/NĐ-CP. Tình trạng của doanh nghiệp đã giải thể “là tình trạng pháp lý của doanh nghiệp đã hoàn thành thủ tục giải thể theo quy định và được Phòng Đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý theo khoản 8 Điều 208, khoản 5 Điều 209 Luật Doanh nghiệp”.


04 trường hợp doanh nghiệp bị giải thể

— Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;

- Theo nghị quyết, quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân. của Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh, của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn. của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;

— Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 trong thời hạn 06 tháng liên tục. Và không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;

– Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Luật Quản lý thuế có quy định khác.


Hình thức giải thể doanh nghiệp
Giải thể tự nguyện
Đây là trường hợp giải thể theo ý chí của doanh nghiệp. Giải thể tự nguyện diễn ra khi kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ mà doanh nghiệp không có quyết định gia hạn. Hoặc khi chủ sở hữu doanh nghiệp không muốn tiếp tục kinh doanh.

Tuy nhiên, giải thể doanh nghiệp không phải là cách duy nhất để dừng các hoạt động kinh doanh và giải phóng khỏi các nghĩa vụ tài sản. Thông thường, thủ tục giải thể chỉ tiến hành khi việc bán hoặc chuyển giao doanh nghiệp không thành công.

Giải thể bắt buộc
Giải thể bắt buộc là trường hợp chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp theo ý chí của CQNN có thẩm quyền. Giải thể sẽ được tiến hành khi có sự VPPL của doanh nghiệp trong quá trình thành lập và hoạt động kinh doanh.

Giải thể bắt buộc khi công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu. Mà không có giải pháp khắc phục trong thời gian luật định. Hoặc khi doanh nghiệp có hành vi VPPL trong quá trình thành lập, hoạt động và bị xử lý đình chỉ hoạt động, thu hồi GCN ĐKDN.

avatar
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
1066 ngày trước
Giải thể doanh nghiệp
Giải thể doanh nghiệp là gì?Theo quy định tại khoản 6 Điều 41 Nghị định 01/2021/NĐ-CP. Tình trạng của doanh nghiệp đã giải thể “là tình trạng pháp lý của doanh nghiệp đã hoàn thành thủ tục giải thể theo quy định và được Phòng Đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý theo khoản 8 Điều 208, khoản 5 Điều 209 Luật Doanh nghiệp”.04 trường hợp doanh nghiệp bị giải thể— Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;- Theo nghị quyết, quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân. của Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh, của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn. của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;— Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 trong thời hạn 06 tháng liên tục. Và không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;– Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Luật Quản lý thuế có quy định khác.Hình thức giải thể doanh nghiệpGiải thể tự nguyệnĐây là trường hợp giải thể theo ý chí của doanh nghiệp. Giải thể tự nguyện diễn ra khi kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ mà doanh nghiệp không có quyết định gia hạn. Hoặc khi chủ sở hữu doanh nghiệp không muốn tiếp tục kinh doanh.Tuy nhiên, giải thể doanh nghiệp không phải là cách duy nhất để dừng các hoạt động kinh doanh và giải phóng khỏi các nghĩa vụ tài sản. Thông thường, thủ tục giải thể chỉ tiến hành khi việc bán hoặc chuyển giao doanh nghiệp không thành công.Giải thể bắt buộcGiải thể bắt buộc là trường hợp chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp theo ý chí của CQNN có thẩm quyền. Giải thể sẽ được tiến hành khi có sự VPPL của doanh nghiệp trong quá trình thành lập và hoạt động kinh doanh.Giải thể bắt buộc khi công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu. Mà không có giải pháp khắc phục trong thời gian luật định. Hoặc khi doanh nghiệp có hành vi VPPL trong quá trình thành lập, hoạt động và bị xử lý đình chỉ hoạt động, thu hồi GCN ĐKDN.