0888889366
Tra cứu thông tin hợp đồng
timeline_post_file60d2c15a37f3a-fdi.jpg.webp

FII là gì

Khái niệm FII là gì? Đặc điểm, ưu điểm của loại vốn này là gì? Legalzone sẽ giới thiệu trong bài viết dưới đây

Khái niệm FII là gì

FII (đầu tư gián tiếp) được định nghĩa:

Các khoản vốn đầu tư nước ngoài thực hiện qua một định chế tài chính trung gian như các quỹ đầu tư. Hoặc đầu tư trực tiếp vào cổ phần các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán. (Còn gọi là đầu tư Portfolio).

[caption id="attachment_20005" align="aligncenter" width="512"]

fii là gì

 fii là gì[/caption]

Đặc điểm của vốn FII

Vốn đầu tư có thể là dài hạn hoặc ngắn hạn. Dẫn tới sự biến động nhiều hơn FDI; do nhà đầu tư có thể thêm hoặc rút vốn nhanh chóng hơn FDI.

Nhà đầu tư nguồn vốn này không chắc chắn được quyền quyết định trong công ty mà họ nắm giữ cổ phần vì Việt Nam quy định cho nhà đầu tư nước ngoài tối đa là 49% cổ phần trong một công ty.

Tuy hiện nay tổng vốn FII vẫn còn rất nhỏ so với FDI nhưng các nhà kinh tế vẫn đang đau đầu về việc quản lý nguồn vốn bất ổn này. Khi mà thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn còn quá non yếu.

 Hãy nhớ, khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 cũng bắt nguồn từ việc quản lý lỏng lẻo FII.

[caption id="attachment_20006" align="aligncenter" width="618"]

fii là gì

 fii là gì[/caption]

Vốn FII là gì? Bản chất của vốn FII

Dòng vốn FII mang tính đầu cơ cao. Chảy mạnh vào Việt Nam với kỳ vọng thu lợi nhuận nhanh chóng và tạo ra rất nhiều bong bóng kinh tế. Nên khi thị trường hoặc nền kinh tế vĩ mô gặp bất lợi, thì dòng vốn FII sẽ giảm rất nhanh.

(Dòng vốn FII chảy mạnh vào Việt Nam thông qua sự phát triển của thị trường Chứng khoán; sau những lần IPO cổ phần hóa của những doanh nghiệp nhà nước.)

FII là gì?

Dòng vốn này rất "nhạy cảm " với niềm tin và " trạng thái tâm lý" của nhà đầu tư. Với mong muốn thu lợi nhuận nhanh chóng thì khi tâm lý và niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài không ổn định thì để giảm khả năng lỗ, họ sẽ nhanh chóng rút số tiền họ đã đầu tư ( hay đầu cơ ), gây hiện tượng " xì bong bóng".

Trên thực tế, FII chỉ là nguồn tài trợ cho lượng thiếu hụt ngoại tệ của Việt Nam hiện nay

FII

Tác động của FII là gì?

FII có tác động kích thích thị trường tài chính phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt động.

Mở rộng quy mô và tăng tính minh bạch.

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới.

Nâng cao vai trò quản lý nhà nước và chất lượng quản trị doanh nghiệp.

Có tác động thúc đẩy mạnh mẽ các mối quan hệ kinh tế…

Việc tham gia của các nhà đầu tư FII sẽ có tác động mạnh mẽ đến thị trường tài chính.

Giúp cho thị trường tài chính minh bạch và hoạt động hiệu quả hơn.

Xác lập giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết một cách chuyên nghiệp.

Giảm thiểu những dao động “phi thị trường”. 

Góp phần giải quyết một cách cơ bản các mối quan hệ kinh tế (vốn, công nghệ, quản lý…).

 

Khả năng thu hút FII của Việt Nam

Những chính sách vẫn chưa được xây dựng chi tiết, cụ thể như đối với FDI.

Sau các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tâm lý chung đối với nguồn vốn FII là tương đối e dè, lo ngại trước những tác động của nguồn vốn này đối với nền kinh tế trong nước.

Trên thực tế, công tác thu thập dữ liệu và bảo vệ nguồn vốn đầu FII phục vụ cho điều hành chính sách kinh tế vĩ mô không thể thực hiện được một cách chính xác.

Cơ quan chức năng chỉ kiểm soát được dòng vốn đầu tư FII trên TTCK tập trung trên cơ sở cấp mã số giao dịch, còn đối với sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường tự do thì không kiểm soát được.

Ngân hàng Nhà nước theo dõi hoạt động lưu chuyển của dòng vốn FII liên quan tới hoạt động đầu tư trên Thị trường chứng khoán, cũng như hoạt động góp vốn, mua cổ phần đầu tư nói chung chưa được bóc tách từ hoạt động lưu chuyển ngoại hối nói chung hay các hoạt động khác trên tài khoản vốn.

Bên cạnh đó, thị trường tài chính chưa phát triển. Còn thiếu tính đồng bộ và yếu tố phát triển bền vững. Đây vừa là nguyên nhân vừa là hạn chế trong việc thu hút dòng vốn FII, cũng như duy trì sự ổn định của dòng vốn này.

Chỉ khi nào thị trường tài chính phát triển minh bạch, sản phẩm tài chính đa dạng, cơ chế xác định giá chứng khoán vận hành theo cơ chế thị trường, thì mới đảm bảo dòng vốn FII ngoài ổn định, giảm thiểu nguy cơ đào thoát vốn.

Tháo gỡ để thu hút đầy tư nước ngoài

Các rào cản thu hút FII Việt Nam gia nhập WTO, vận nước đang lên… là những cơ hội rất thuận lợi để Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài.

Để tận dụng cơ hội này cần phải có sự nỗ lực mạnh mẽ từ phía Nhà nước, Chính phủ và các doanh nghiệp trong việc tháo gỡ các rào cản trong lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài.

Đối với đầu tư gián tiếp (FII), mặc dù trong thời gian vừa qua đã có xu hướng tăng nhưng vẫn còn chậm, tỷ lệ vốn FII trên nguồn vốn fdi thấp và quy mô nhỏ.

FII là gì ?

Nguyên nhân là do còn một số rào cản trong thu hút vốn FII 

Chưa có chính sách thu hút vốn và quản lý đầu tư gián tiếp nước ngoài hiệu quả. Sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, các tác động tiêu cực của dòng vốn FII chưa được phân tích, đánh giá đúng vai trò, tiềm năng của nó.

Do đó, các nhà hoạch định chính sách còn khá e ngại trước dòng vốn FII biểu hiện thông qua sự phân biệt đối sử, và các quy định nhằm hạn chế ngành nghề, và tỷ lệ cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp Việt Nam.

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, doanh nghiệp đang đổi mới, hệ thống pháp lý và các quy phạm chưa hoàn thiện, khả năng quản trị doanh nghiệp của các công ty còn thấp, một số tiêu chí đánh giá chưa theo chuẩn quốc tế, hệ thống kế toán kiểm toán còn nhiều bất cập, hệ thống thông tin còn thiếu và yếu, các báo cáo tài chính doanh nghiệp chưa trung thực…

Nguyên nhân dẫn đến thị trường tài chính không minh bạch.

Đối với các nhà đầu tư nước ngoài chuyên nghiệp thì đầu tư vào thị trường tài chính không minh bạch sẽ là một quyết định không khôn ngoan.

Tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp còn chậm (khoảng 8% các doanh nghiệp trong tổng số các doanh nghiệp nhà nước phải cơ cấu lại), quy mô của các doanh nghiệp nhỏ.

Các doanh nghiệp cổ phần hóa phần lớn chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán.

Các nhà đầu tư trên thế giới chưa có nhiều thông tin và hiểu biết về Việt Nam.

Quy mô và chất lượng các sản phẩm thị trường tài chính Việt Nam còn hạn chế. Đây là nguyên nhân cơ bản khiến các quỹ đầu tư chưa thật nhiều và chưa tương xứng với tiềm năng thị trường.

FII la gi ?

Việt Nam phát huy lợi thế

Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, các yếu tố sản xuất trong quá trình tái sản xuất hàng hóa. Dịch vụ được dịch chuyển tự do hơn từ nơi này sang nơi khác. Nhằm phát huy lợi thế so sánh của mỗi quốc gia thông qua các cam kết mở cửa thị trường.

Việt Nam đang nổi lên như một quốc gia có nhiều tiềm năng thu hút đầu tư nước ngoài. Bên cạnh vị trí địa lý thuận lợi, chính trị ổn định, tiềm năng tăng trưởng kinh tế dài hạn. Việt Nam còn là một quốc gia có nhiều lợi thế so sánh hấp dẫn nhà đầu tư như: nguồn lao động, thị trường, tài nguyên...

Hơn nữa, vận nước đang lên, Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò, vị trí và tầm quan trọng của mình trên bản đồ kinh tế khu vực và thế giới. Sự quan tâm của khu vực và thế giới tới Việt Nam, đặc biệt là thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, cộng với sự thành công của các nhà đầu tư hiện hữu tại đây sẽ mở ra cơ hội lớn trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Trên đây là một số thông tin liên quan đến thắc mắc fii là gì. Liên hệ với chúng tôi khi bạn cần hỗ trợ

avatar
Lê Tún Anh
1239 ngày trước
FII là gì
Khái niệm FII là gì? Đặc điểm, ưu điểm của loại vốn này là gì? Legalzone sẽ giới thiệu trong bài viết dưới đâyKhái niệm FII là gìFII (đầu tư gián tiếp) được định nghĩa:Các khoản vốn đầu tư nước ngoài thực hiện qua một định chế tài chính trung gian như các quỹ đầu tư. Hoặc đầu tư trực tiếp vào cổ phần các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán. (Còn gọi là đầu tư Portfolio).[caption id="attachment_20005" align="aligncenter" width="512"] fii là gì[/caption]Đặc điểm của vốn FIIVốn đầu tư có thể là dài hạn hoặc ngắn hạn. Dẫn tới sự biến động nhiều hơn FDI; do nhà đầu tư có thể thêm hoặc rút vốn nhanh chóng hơn FDI.Nhà đầu tư nguồn vốn này không chắc chắn được quyền quyết định trong công ty mà họ nắm giữ cổ phần vì Việt Nam quy định cho nhà đầu tư nước ngoài tối đa là 49% cổ phần trong một công ty.Tuy hiện nay tổng vốn FII vẫn còn rất nhỏ so với FDI nhưng các nhà kinh tế vẫn đang đau đầu về việc quản lý nguồn vốn bất ổn này. Khi mà thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn còn quá non yếu. Hãy nhớ, khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 cũng bắt nguồn từ việc quản lý lỏng lẻo FII.[caption id="attachment_20006" align="aligncenter" width="618"] fii là gì[/caption]Vốn FII là gì? Bản chất của vốn FIIDòng vốn FII mang tính đầu cơ cao. Chảy mạnh vào Việt Nam với kỳ vọng thu lợi nhuận nhanh chóng và tạo ra rất nhiều bong bóng kinh tế. Nên khi thị trường hoặc nền kinh tế vĩ mô gặp bất lợi, thì dòng vốn FII sẽ giảm rất nhanh.(Dòng vốn FII chảy mạnh vào Việt Nam thông qua sự phát triển của thị trường Chứng khoán; sau những lần IPO cổ phần hóa của những doanh nghiệp nhà nước.)FII là gì?Dòng vốn này rất "nhạy cảm " với niềm tin và " trạng thái tâm lý" của nhà đầu tư. Với mong muốn thu lợi nhuận nhanh chóng thì khi tâm lý và niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài không ổn định thì để giảm khả năng lỗ, họ sẽ nhanh chóng rút số tiền họ đã đầu tư ( hay đầu cơ ), gây hiện tượng " xì bong bóng".Trên thực tế, FII chỉ là nguồn tài trợ cho lượng thiếu hụt ngoại tệ của Việt Nam hiện nayTác động của FII là gì?FII có tác động kích thích thị trường tài chính phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt động.Mở rộng quy mô và tăng tính minh bạch.Tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới.Nâng cao vai trò quản lý nhà nước và chất lượng quản trị doanh nghiệp.Có tác động thúc đẩy mạnh mẽ các mối quan hệ kinh tế…Việc tham gia của các nhà đầu tư FII sẽ có tác động mạnh mẽ đến thị trường tài chính.Giúp cho thị trường tài chính minh bạch và hoạt động hiệu quả hơn.Xác lập giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết một cách chuyên nghiệp.Giảm thiểu những dao động “phi thị trường”. Góp phần giải quyết một cách cơ bản các mối quan hệ kinh tế (vốn, công nghệ, quản lý…). Khả năng thu hút FII của Việt NamNhững chính sách vẫn chưa được xây dựng chi tiết, cụ thể như đối với FDI.Sau các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tâm lý chung đối với nguồn vốn FII là tương đối e dè, lo ngại trước những tác động của nguồn vốn này đối với nền kinh tế trong nước.Trên thực tế, công tác thu thập dữ liệu và bảo vệ nguồn vốn đầu FII phục vụ cho điều hành chính sách kinh tế vĩ mô không thể thực hiện được một cách chính xác.Cơ quan chức năng chỉ kiểm soát được dòng vốn đầu tư FII trên TTCK tập trung trên cơ sở cấp mã số giao dịch, còn đối với sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường tự do thì không kiểm soát được.Ngân hàng Nhà nước theo dõi hoạt động lưu chuyển của dòng vốn FII liên quan tới hoạt động đầu tư trên Thị trường chứng khoán, cũng như hoạt động góp vốn, mua cổ phần đầu tư nói chung chưa được bóc tách từ hoạt động lưu chuyển ngoại hối nói chung hay các hoạt động khác trên tài khoản vốn.Bên cạnh đó, thị trường tài chính chưa phát triển. Còn thiếu tính đồng bộ và yếu tố phát triển bền vững. Đây vừa là nguyên nhân vừa là hạn chế trong việc thu hút dòng vốn FII, cũng như duy trì sự ổn định của dòng vốn này.Chỉ khi nào thị trường tài chính phát triển minh bạch, sản phẩm tài chính đa dạng, cơ chế xác định giá chứng khoán vận hành theo cơ chế thị trường, thì mới đảm bảo dòng vốn FII ngoài ổn định, giảm thiểu nguy cơ đào thoát vốn.Tháo gỡ để thu hút đầy tư nước ngoàiCác rào cản thu hút FII Việt Nam gia nhập WTO, vận nước đang lên… là những cơ hội rất thuận lợi để Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài.Để tận dụng cơ hội này cần phải có sự nỗ lực mạnh mẽ từ phía Nhà nước, Chính phủ và các doanh nghiệp trong việc tháo gỡ các rào cản trong lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài.Đối với đầu tư gián tiếp (FII), mặc dù trong thời gian vừa qua đã có xu hướng tăng nhưng vẫn còn chậm, tỷ lệ vốn FII trên nguồn vốn fdi thấp và quy mô nhỏ.Nguyên nhân là do còn một số rào cản trong thu hút vốn FII Chưa có chính sách thu hút vốn và quản lý đầu tư gián tiếp nước ngoài hiệu quả. Sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, các tác động tiêu cực của dòng vốn FII chưa được phân tích, đánh giá đúng vai trò, tiềm năng của nó.Do đó, các nhà hoạch định chính sách còn khá e ngại trước dòng vốn FII biểu hiện thông qua sự phân biệt đối sử, và các quy định nhằm hạn chế ngành nghề, và tỷ lệ cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp Việt Nam.Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, doanh nghiệp đang đổi mới, hệ thống pháp lý và các quy phạm chưa hoàn thiện, khả năng quản trị doanh nghiệp của các công ty còn thấp, một số tiêu chí đánh giá chưa theo chuẩn quốc tế, hệ thống kế toán kiểm toán còn nhiều bất cập, hệ thống thông tin còn thiếu và yếu, các báo cáo tài chính doanh nghiệp chưa trung thực…Nguyên nhân dẫn đến thị trường tài chính không minh bạch.Đối với các nhà đầu tư nước ngoài chuyên nghiệp thì đầu tư vào thị trường tài chính không minh bạch sẽ là một quyết định không khôn ngoan.Tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp còn chậm (khoảng 8% các doanh nghiệp trong tổng số các doanh nghiệp nhà nước phải cơ cấu lại), quy mô của các doanh nghiệp nhỏ.Các doanh nghiệp cổ phần hóa phần lớn chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán.Các nhà đầu tư trên thế giới chưa có nhiều thông tin và hiểu biết về Việt Nam.Quy mô và chất lượng các sản phẩm thị trường tài chính Việt Nam còn hạn chế. Đây là nguyên nhân cơ bản khiến các quỹ đầu tư chưa thật nhiều và chưa tương xứng với tiềm năng thị trường.Việt Nam phát huy lợi thếTrong nền kinh tế toàn cầu hóa, các yếu tố sản xuất trong quá trình tái sản xuất hàng hóa. Dịch vụ được dịch chuyển tự do hơn từ nơi này sang nơi khác. Nhằm phát huy lợi thế so sánh của mỗi quốc gia thông qua các cam kết mở cửa thị trường.Việt Nam đang nổi lên như một quốc gia có nhiều tiềm năng thu hút đầu tư nước ngoài. Bên cạnh vị trí địa lý thuận lợi, chính trị ổn định, tiềm năng tăng trưởng kinh tế dài hạn. Việt Nam còn là một quốc gia có nhiều lợi thế so sánh hấp dẫn nhà đầu tư như: nguồn lao động, thị trường, tài nguyên...Hơn nữa, vận nước đang lên, Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò, vị trí và tầm quan trọng của mình trên bản đồ kinh tế khu vực và thế giới. Sự quan tâm của khu vực và thế giới tới Việt Nam, đặc biệt là thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, cộng với sự thành công của các nhà đầu tư hiện hữu tại đây sẽ mở ra cơ hội lớn trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài.Trên đây là một số thông tin liên quan đến thắc mắc fii là gì. Liên hệ với chúng tôi khi bạn cần hỗ trợ